Màn hình quản lý sản xuất – Công ty TNHH HONDA LOCK Việt Nam

()

Ngày nay Màn hình quản lý sản xuất được sử dụng rộng rãi hầu hết trong mọi lĩnh vực,mọi môi trường từ các nhà máy – xí nghiệp cho đến các văn phòng hiện đại . Với nhiều tính năng ưu việt màn hình có thể đáp ứng mọi nhu cầu trong cộng việc. Giờ đây sản phẩm Bảng điện tử công nghiệp không thể thiếu cho những doanh nghiệp hiện đại

Màn hình quản lý sản xuất là gì? 

Màn hình quản lý sản xuất là một giai đoạn trong hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với các khu nhà máy, phân xưởng trong doanh nghiệp. Được biết, công việc quản lý sản xuất này rất quan trọng trong các nhà máy. Bởi nó trực tiếp giám sát, điều phối và đảm bảo sản xuất kịp tiến độ theo kế hoạch mà doanh nghiệp đã đề ra.

Màn hình quản lý sản xuất
Màn hình quản lý sản xuất

Cấu tạo màn hình quản lý sản xuất

  • Màn hình quản lý sản xuất gồm nhiều lớp, nhưng lớp dưới cùng sẽ buộc là tấm nền hỗ trợ hiển thị. Tấm nền sẽ được phủ một hợp chất làm từ hỗn hợp dẻo, và có cấu tạo tùy vào màn hình mềm hoặc cứng khác nhau. Phía trên tấm nền hiển thị là yếu tố để tạo độ sáng, tấm nền IPS hoặc TFT được đặt tiếp theo
  • Sau đó đến lớp cảm ứng và mặt trên cùng có thể là cường lực hoặc nhựa để bảo vệ màn hình. Lớp bảo vệ ở mặt trên cùng phổ biến nhất hiện nay đa phần đều là Gorilla Glass (Corning sản xuất) và Dragontrail (từ Asashi Glass) , một loại kính mỏng,
  • Cấu tạo bởi hợp kim kiềm và aluminosilicate với độ bền cao hơn nhiều lần so với kính thông thường, có thể bảo vệ màn hình khỏi các chấn động thiết bị sẽ tiếp xúc trong quá trình sử dụng.
Không chỉ áp dụng trên điện thoại, kính cường lực còn sử dụng trên laptop, máy tính bảng hoặc thậm chí cả tivi. So với các loại kính thông thường, cường lực mỏng hơn nhưng vẫn cho độ bền cực cao, khả năng hiển thị tuyệt vời và chất lượng cảm ứng cũng tốt hơn.

Vai trò của màn hình quản lý sản xuất

  • Cảnh báo ngay các vấn đề bất thường, cần trợ giúp khi chúng xảy ra trong quá trình sản xuất.
  • Cung cấp một cơ chế đơn giản và nhất quán để truyền đạt thông tin
  • Khuyến khích phản ứng ngay lập tức đối với các vấn đề về chất lượng, thời gian ngừng hoạt động và an toàn.
  • Nâng cao khả năng của người giám sát để nhanh chóng xác định và giải quyết các vấn đề sản xuất.
  • Kéo dài tuổi thọ của thiết bị, máy móc
  • Hệ thống cũng ngăn sản phẩm lỗi đến tay khách hàng, đồng thời tránh để xảy ra hiện tượng sai sót hàng loạt trên nhiều sản phẩm.
  • Người hỗ trợ khi nhận biết có sự cố, biết chính xác cần đến khu vực nào và giải quyết vấn đề gì, tiết kiệm thời gian khắc phục sự cố.
Ưu điểm màn hình quản lý sản xuất
Vai trò màn hình quản lý sản xuất

Ưu điểm màn hình quản lý sản xuất

Các hoạt động sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng (MTO: Make To Order)
Thiết lập cấu hình giám sát và quản lí sản xuất theo đơn đặt hàng (CTO)
Lắp Ráp Theo Đơn Hàng (ATO: Assemble To Order)
Chế tạo theo đơn đặt hàng (ETO)
Sản xuất theo nhu cầu kho (MTS: Make To Stock)
Hoạch định yêu cầu nguyên vật liệu (MRP: Material Requirement Planning)
Sản xuất tinh gọn, hệ thống thực thi sản xuất, điều hành sản xuất nhà máy (MES: Manufacturing execution system)
Quản lý dữ liệu tổng thể (MDM: Master Data Management)
Quản lý vòng đời sản phẩm (PLM: Product Life-cycle Management)

Lợi ích của màn hình quản lý sản xuất

Theo dõi sát sao kế hoạch sản xuất và tiến độ sản xuất

  • Thiết lập sản xuất theo ngày, tuần, tháng, quý, năm  
  • Căn cứ vào năng lực sản xuất của doanh nghiệp để ra quyết định nhận đơn hàng.
  • Dựa vào các đơn hàng để dự báo nhu cầu và lên kế hoạch sản xuất trong tương lai.
  • Cập nhật, đồng bộ dữ liệu nhanh chóng và thường xuyên để nhà quản trị theo dõi và kiểm soát kịp thời.
  • Theo dõi được tình trạng đơn hàng (đang thực hiện, đang chờ NVL, đã giao hàng,…..), đồng thời tự thông báo để nhắc nhở và đôn đốc.

Quản lý về giá thành

  • Tính được giá thành sản phẩm theo NVL trực tiếp. Tính toán được các chi phí và các khoản khấu hao.
  • Nắm bắt được sự thay đổi giữa giá thành định mức và giá thành thực tế
  • Hiểu được nguyên nhân của sự chênh lệch có thể do chi phí NVL tăng, chi phí nhân công tăng,…qua đó giúp đánh giá khách quan được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

Quản lý kho

  • Theo dõi được tình hình xuất – nhập – tồn kho.
  • Phân bổ thông minh hàng hóa, nguyên vật liệu vào các kho riêng để dễ dàng giám sát và truy xuất.
  • Tự động thống kê số lượng tồn đọng trong các kho, giúp đưa ra các quyết định về tiêu thụ, sản xuất, tránh tình trạng mất kiểm soát hàng tồn kho

Quản lý chất lượng sản xuất

  • Các bộ phận để đảm bảo chất lượng sản phẩm theo từng công đoạn, đồng thời tính toán được năng suất theo nhân sự, máy móc.
  • Kiểm soát được chất lượng nguyên vật liệu đầu vào cho đến công đoạn đầu ra.
  • Thống kê, đánh giá được số lượng sản phẩm hỏng, sản phẩm hủy, xác định nguyên nhân từ công đoạn nào để đưa ra biện pháp khắc phục.

Quản lý công nợ

  • Theo dõi được tình hình công nợ phải thu của khách hàng
  • Kì hạn phải thanh toán để có chính sách thu hồi hợp lý.
  • Giúp nắm bắt được công nợ và kì hạn phải thanh toán cho nhà cung cấp để vừa có thể giữ chữ tín, vừa đảm bảo được dòng tiền.

Thông tin liên hệ

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VIỆT NAM.

VPGD: VT09-BT02 – KĐT Xa La – Hà Đông – Hà Nội.

MST: 01 05 158 192

TRANG CHỦ: www.vnatech.com.vn

TRANG WEB: https://bangdientucongnghiep.com/

Email: contact@vnatech.com.vn

Hotline: 0903 418 369 / 0977 550 085

ĐT: 024 668 3 261 / 098 311 7863

Bài viết này hữu ích như thế nào?

Hãy bấm vào ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình / 5. Số phiếu bầu:

Không có phiếu bầu cho đến nay! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài viết này.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *