Quản trị sản xuất là hệ thống quản lý các hoạt động kinh danh sản xuất của nhà máy được tham gia trực tiếp từ các doanh nghiệp giám sát tiến độ quá trình sản xuất để đảm bảo cung cấp hàng hóa đáp ứng đúng và đủ về số lượng, đạt chất lượng.
Hệ thống quản trị sản xuất
Quản trị sản xuất là một giai đoạn của hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà máy sản xuất.
Doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào việc lên kế hoạch, giám sát tiến độ của quá trình sản xuất để đảm bảo cung cấp hàng hóa đáp ứng đúng và đủ về số lượng, đạt chất lượng.
Vai trò của hệ thống quản trị sản xuất
Hoàn thành chức năng sản xuất, cung cấp sản phẩm cho khách hàng đúng số lượng với tiêu chuẩn chất lượng và thời gian phù hợp.
- Tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
- Tạo ra tính linh hoạt cao trong đáp ứng liên tục nhu cầu của khách hàng về sản phẩm
- Đảm bảo tính hiệu quả trong việc tạo ra các sản phẩm cung cấp cho khách hàng.
– Các bộ phận trong hệ thống quản lý sản xuất của nhà máy bao gồm: Bộ phận Kế hoạch sản xuất, Tổ sản xuất, Bộ phận kiểm tra chất lượng, Bộ phận Kho, Kế toán Kho
Hệ thống quản lý sản xuất hiện đại là phải quản lý được các công đoạn của toàn bộ dây chuyền:
Phương pháp quản lý sản xuất hiệu quả bao gồm các giải pháp quản lý và sản xuất thông minh trong nhà máy, các phần mềm đáp ứng các yêu cầu như:
- Các hoạt động sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng
- Thiết lập cấu hình giám sát và quản lí sản xuất theo đơn đặt hàng
- Hệ thống ANDON: công cụ phát hiện các bất thường trong quá trình sản xuất, sau đó thông báo ngay lập tức bằng âm thanh, hình ảnh tới nhóm người đang phụ trách khu vực có sự bất thường.
- Hệ thống giúp phát hiện, ngăn ngừa, khắc phục các lỗi
- Sản xuất tinh gọn, hệ thống thực thi sản xuất, điều hành sản xuất nhà máy
- Quản lý dữ liệu tổng thể
- Quản lý vòng đời sản phẩm
- Theo dõi năng suất, giám sát tiến độ, giám sát sản lượng sản xuất online. Giám sát quá trình sản xuất theo thời gian thực với các thông số hiển thị trực quan trên bảng điện tử, bảng sản xuất. Các thông số bao gồm số lượng sản phẩm input, output,
Các hệ thống quản lý sản xuất công nghiệp:
Bảng theo dõi sản xuất:
Quản lý sản xuất chính là quá trình quản lý và cập nhật các thông số về sản lượng, tiến độ sản xuất và đưa ra các đối ứng nhằm đạt mục tiêu, kế hoạch sản xuất đã đề ra.
Bảng theo dõi sản xuất, bảng sản lượng, năng suất, bảng led tiến độ sản xuất được đặt tại các dây chuyền sản xuất, các công đoạn trong dây chuyền lắp ráp giúp hiển thị trực quan các thông số về sản phẩm(thực tế/mục tiêu), năng suất,thời gian mục tiêu…giúp người quản lý dễ dàng nắm được tình trạng của dây chuyền và sớm đưa ra các thay đổi cho phù hợp
Bảng hiển thị giá trị sản lượng đặt cho từng ca và giá trị sản lượng thực tế tính đến thời điểm hiện tại.
Giúp người quản lý sản xuất và công nhân biết được hiệu suất mình đạt được, để điều chỉnh tiến độ sản xuất cho phù hợp.
Hệ thống Andon:
- Cảnh báo ngay các vấn đề bất thường, cần trợ giúp khi chúng xảy ra trong quá trình sản xuất.
- Cung cấp một cơ chế đơn giản và nhất quán để truyền đạt thông tin trên sàn nhà máy giữa người đứng máy với bộ phận quản lý và đội ngũ bảo trì bảo dưỡng.
- Khuyến khích phản ứng ngay lập tức đối với các vấn đề về chất lượng, thời gian ngừng hoạt động và an toàn.
- Nâng cao trách nhiệm giải trình của người vận hành bằng cách tăng cường trách nhiệm của họ đối với sản xuất “tốt” và trao quyền cho họ hành động khi có vấn đề xảy ra.
- Nâng cao khả năng của người giám sát để nhanh chóng xác định và giải quyết các vấn đề sản xuất.
- Kéo dài tuổi thọ của thiết bị, máy móc
- Hệ thống Andon cũng ngăn sản phẩm lỗi đến tay khách hàng, đồng thời tránh để xảy ra hiện tượng sai sót hàng loạt trên nhiều sản phẩm.
- Người hỗ trợ khi nhận biết có sự cố, họ biết chính xác cần đến khu vực nào và giải quyết vấn đề gì, tiết kiệm thời gian khắc phục sự cố.
Nâng cao tính tự động hóa nhờ áp dụng hệ thống vào quản lý sản xuất tại nhà máy:
Ngày nay, các doanh nghiệp luôn phải đầu tư công nghệ vào quản lý và sản xuất. Trong đó có bộ đếm sản phẩm. Bộ đếm hoạt động cơ và bộ đếm băng tải là phổ biến nhất.
Riêng với bộ đếm cơ hiển thị số led dùng dễ dàng hơn khi doanh nghiệp muốn đếm số lượng sản phẩm của từng công nhân hơn là băng chuyền sản xuất của từng dây chuyền. Điều này cũng giúp nâng cao năng suất lao động hơn nhiều lần.
Trước nhu cầu tin học hóa trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp sản xuất với quy mô vừa và lớn đang tìm kiếm những phần mềm quản lý không chỉ đáp ứng được bài toán quản trị đề ra, mà còn cam kết bảo mật thông tin chặt chẽ đồng thời dễ dàng mở rộng khi phát triển sau này.
Phần mềm quản trị doanh nghiệp sản xuất do VNA thiết kế mang tính tư duy của các chuyên gia quản lý, sẽ luôn đáp ứng tốt các yêu cầu của các nhà trị doanh nghiệp sản xuất.
Lắp đặt bộ đếm sản phẩm giá rẻ là nhu cầu của tất cả các doanh nghiệp hiện nay. Tuy nhiên, tùy vào từng nhu cầu của doanh nghiệp, ứng dụng sao cho hợp lý thì kích thước của bộ đếm và các nội dung hiển thị sẽ phù hợp.
Nhưng chất lượng vẫn phải đề cao lên hàng đầu. Giá thành rẻ hay không còn dựa vào đơn vị cung cấp và chất lượng có đảm bảo bền, hoạt động ổn định hay không. Do vậy, nếu doanh nghiệp cần lắp đặt bảng điện tử công nghiệp, bộ đếm sản phẩm không nên quan tâm nhiều đến giá cả.
Thông tin liên hệ
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VIỆT NAM.
VPGD: VT09-BT02 – KĐT Xa La – Hà Đông – Hà Nội.
MST: 01 05 158 192
TRANG CHỦ: www.vnatech.com.vn
TRANG WEB: https://bangdientucongnghiep.com/
Email: contact@vnatech.com.vn
Hotline: 0903 418 369 / 0977 550 085
ĐT: 024 668 3 261 / 098 311 7863